Nắm giữ để làm gì? Có lần, thiền sư Nan-in tiếp một vị giáo sư đại học đến để tham vấn về Thiền. Nan-in rót trà mời khách, ông rót đầy tách của vị giáo sư, và cứ tiếp tục rót thêm. Vị giáo sư nhìn trà tràn ra ngoài cho đến lúc ông không nhịn được nữa, “Thưa Ngài tách trà đã đầy tràn ra ngoài […]
có thấy gì không? Tôi nhớ trong kinh kể lại sau khi thành đạo dưới cội bồ đề, đức Phật đã do dự không muốn đi truyền dạy, vì nghĩ rằng có lẽ sẽ ít ai hiểu được con đường giải thoát mà Ngài vừa tìm ra. Ngày xưa tôi nghĩ, có lẽ đức Phật do […]
cũng là những hay đẹp Bạn biết không, chúng ta đâu cần phải giàu có, hoặc là vua chúa mới có thể hưởng được hạnh phúc với những cái sang đẹp, cao cả của cuộc đời. Có lần, tôi đọc một bức thư của văn hào Pháp Marcel Proust viết gởi cho một anh thanh niên trẻ nhà […]
Ta chỉ thoát ra khỏi bài toán nhân quả là khi nào ta không gieo nhân. Nhân đã không gieo thì quả không bao giờ có. Quả đã có thì nhất định phải có nhân và có duyên. Và ta không bị xông ướp bởi môi trường nào, là do sự sinh hoạt của ta […]
Tất cả mọi triết lý và đạo giáo của thế giới rốt cuộc cũng chỉ tóm vào một điều: Tôi và thế giới quanh tôi. Tập trung vào tôi là tội, tập trung vào thế giới quanh tôi là phúc. Tập trung vào tôi là hỏa ngục, tập trung vào kinh Chúa yêu người là […]
Phân tâm họchay là ngành tâm lý của Freud được Sigmund Freud (1856-1939), một nhà thần kinh học người Áo xây dựng để khảo cứu về những hành vi tâm lý, cung cách ứng xử của một người. Nó cũng có thể dùng để ứng dụng vào những khía cạnh xã hội. Phân tâm học […]
Bao la là tiếng nói của độ lượng. Đời không thấy tha thứ cho nhau mà vẫn mơ ước bao la. Ai cũng thích những cánh đồng mênh mông, những chân trời rộng mở. Sao mà lắt léo thế? Con người luôn luôn sẵn sàng tham dự những chuyến đi bồng bềnh, sảng khóai với […]
Ngày xưa, Zarathustra cũng đã phóng chiếu ảo tưởng của mình bên kia con người, giống như tất cả những kẻ nuôi ảo giác về cõi-bên-kia[1]. Lúc ấy, Zarathustra đã xem thế giới như là công trình của một vị Thượng đế khổ đau quằn quại. “Trước đây thế giới đã xuất hiện với ta […]
Người nghệ sĩ bi tráng không phải là người bi quan; hắn chính là người chấp nhận tất cả sự việc khả nghi, chấp nhận ngay cả những sự việc khủng khiếp. Hắn là người theo Dionysos. Nietzsche (Die Götzen-Dämmerung, 1889) 1. Mùi thơm những cây chanh trổ hoa quay cuồng người dân hải đảo. […]
Hạnh phúc thường được định nghĩa khi có sự có mặt của ai đó hoặc do người khác mang tới, hơn là hạnh phúc xuất phát từ bên trong. Hạnh phúc vợ chồng có rất nhiều rủi ro, vì vẫn mang dáng vẻ của tìm kiếm hạnh phúc từ người khác nên không được bền […]