Category Archives: Tánh Không

Ý NGHĨA CHỮ KHÔNG TRONG TRUNG QUÁN

Ý NGHĨA CHỮ KHÔNG TRONG TRUNG QUÁNPháp Sư Ấn ThuậnThích Hạnh Bình dịch Việt 1. Không Không là điểm cộng thông giữa các bộ phái, nhưng quan niệm của các nhà Trung quán không giống với các học phái khác. Như “Đại Trí Độ Luận” quyển thứ 12 giải thích chữ không có 3 ý […]

VÔ NGÃ VÀ TÁNH KHÔNG TRONG CUỘC SỐNG

VÔ NGàVÀ TÁNH KHÔNG TRONG CUỘC SỐNG Thích Trí Siêu Thông thường chúng ta nổi giận với người nào đó chứ đâu nổi giận với đồ vật vô tình. Khi nhận ra đối tượng vô ngã (không phải người) thì cơn giận tan biến, không còn chỗ đứng… 1. Bát nhã, tánh không Trong thiền viện nọ, […]

TƯ TƯỞNG KHÔNG TRONG KINH BÁT NHÃ

TƯ TƯỞNG KHÔNG TRONG KINH BÁT NHÃHòa thượng Thích Thanh Kiểm Ban biên tập: Tư Tưởng Không Trong Kinh Bát Nhã là bài tổng luận của Hòa thượng Thích Thanh Kiểm dành cho khóa tu học Huynh trưởng GDPT tạI Tổ đình Vĩnh Nghiêm Saigon, trườc khi khai giải Bát Nhã Ba La Mật Đa Tâm […]

TƯ TƯỞNG KHÔNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA Thích Hạnh Bình

TƯ TƯỞNG KHÔNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẠI THỪAThích Hạnh Bình 1 Dẫn luận Có không ít nhà nghiên cứu về triết học ‘tánh không’ (§ènyatˆ) của Long Thọ (NŒgŒrjuna) thường đứng từ 2 góc độ để phân tích lý giải hệ thống triết học này. Thứ nhất, những người chịu ảnh hưởng văn hóa Trung Quốc thường […]

TU TẬP TÁNH KHÔNG

TU TẬP TÁNH KHÔNG Quảng Tánh Một thời, Thế Tôn trú ở Bàrànasi, tại Isipatana. Rồi cư sĩ Dhammadina với năm trăm cư sĩ đi đến đảnh lễ và bạch Thế Tôn: Bạch Thế Tôn, hãy giảng dạy cho chúng con, hãy giáo giới cho chúng con. Nhờ vậy, chúng con được hạnh phúc, an lạc […]

TRUNG LUẬN (MADHYAMAKAKÀRIKÀ)

TRUNG LUẬN(MADHYAMAKAKÀRIKÀ)VÀHỒI TRANH LUẬN(VIGRAHAVYÀVARTANÌ)2012 Phật Lịch 2555BỒ TÁT LONG THỌ tạo luậnLuật sư THANH MỤC bìnhTam Tạng Pháp sư CƯU MA LA THẬP dịch sang Hán vănBRIAN BOCKING dịch sang tiếng Anh ĐỖ ĐÌNH ĐỒNG dịch sang tiếng ViệtNAM-MÔ LONG THỌ TỔ SƯ BỒ-TÁT Một Số Tác Phẩm của Bồ-tát Long Thọ (hay được cho là của […]

TRUNG LUẬN Tác giả: Bồ Tát Long Thọ

TRUNG LUẬN Tác giả: Bồ Tát Long Thọ (Bản dịch Việt ngữ của Thích Tâm Thiện) Ghi Chú Về Bản dịch Lời Việt Trung Luận Bản Trung luận lời Việt này được dịch từ nguyên bản, được in trong Đại tạng kinh/Đại Chính tân tu, mục số 1564 (Cf.Nos 1565-1567), tập 30, từ trang 01-30. Phần được […]

TRIẾT HỌC NHƯ LAI TẠNG

TRIẾT HỌC NHƯ LAI TẠNGThích Nhuận Thịnh Phật giáo, trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của mình đã trải qua nhiều giai đoạn với sự phân hoá thành những bộ phái và giáo lý khác nhau. Tựu trung, có thể chia làm hai trường phái tư tưởng lớn là Tiểu thừa (Hīnayāna) […]

TÍNH KHÔNG, TÂM CỦA ĐẠI BI

TÍNH KHÔNG, TÂM CỦA ĐẠI BI(Tính Không là Tâm của Đại Bi ; Tâm của Đại Bi là Tính Không)Bản Anh : Kalu Rinpoche . 1. Compassion 2. Emptiness, Heart of Compassion.Trích từ : Luminous Mind.The Way of the Buddha.1997.Bản dịch Việt: Đặng Hữu Phúc. Đại Bi Đại bi (= cứu khổ ), và từ bi (= […]

TÌM HIỂU HỆ THỐNG BÁT NHÃ VÀ CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA NÓ: TÁNH KHÔNG

TÌM HIỂU HỆ THỐNG BÁT NHÃVÀ CHỦ ĐỀ TƯ TƯỞNG CỦA NÓ: TÁNH KHÔNG Nguyễn Thế Đăng Không phải là tình cờ mà mọi thời khóa nhật tụng đều có bài Bát Nhã Tâm kinh. Sự nhắc nhở thường xuyên về Tánh Không đó, là sự nhắc nhở giải thoát. Bởi vì Tánh Không chính là […]

0705665349
Liên hệ